Custom CSS Shortcode Example
525 Tôn Đức Thắng, P. Hoà Khánh Nam, Q. Liên Chiểu, TP. Đà Nẵng
Custom CSS Shortcode Example
7:00 - 5:00
Thứ Tư, Tháng Năm 14, 2025
Đặt lịch khám
  • TRANG CHỦ
  • GIỚI THIỆU
    • BAN GIÁM ĐỐC
    • SỨ MỆNH – CAM KẾT – TẦM NHÌN
    • CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ
    • NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU
    • QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN
    • SƠ ĐỒ TỔ CHỨC
    • SƠ ĐỒ BỆNH VIỆN
  • TIN TỨC & SỰ KIỆN
    • Y HỌC THƯỜNG THỨC
    • THÔNG TIN THUỐC
    • THÔNG TIN NỘI BỘ
    • SỰ KIỆN NỔI BẬT
    • TUYỂN DỤNG
    • ĐẤU THẦU & MUA SẮM
    • QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG BỆNH VIỆN
    • CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH
  • CƠ CẤU TỔ CHỨC
    • KHỐI PHÒNG BAN
      • PHÒNG TỔ CHỨC – HÀNH CHÍNH
      • PHÒNG KẾ HOẠCH – NGHIỆP VỤ
        • TỔ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
        • TỔ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
        • TỔ ĐÀO TẠO & CHỈ ĐẠO TUYẾN
      • PHÒNG TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN
      • PHÒNG ĐIỀU DƯỠNG
    • KHỐI NỘI
      • KHOA NỘI TỔNG HỢP
      • KHOA NHI
      • KHOA KHÁM BỆNH
      • KHOA HỒI SỨC – CẤP CỨU
      • KHOA YHCT & PHCN
    • KHỐI NGOẠI
      • KHOA NGOẠI TỔNG HỢP
        • TỔ GÂY MÊ HỒI SỨC
      • KHOA LIÊN CHUYÊN KHOA
      • KHOA PHỤ SẢN & CSSKSS
    • KHỐI CẬN LÂM SÀNG
      • KHOA XÉT NGHIỆM
      • KHOA CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH
    • KHỐI DƯỢC & KSNK
      • KHOA DƯỢC – TTB & VTYT
      • KHOA KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN
    • KHỐI DỰ PHÒNG
      • KHOA KSBT & HIV/AIDS
      • KHOA YTCC & DINH DƯỠNG
    • TRẠM Y TẾ
      • TRẠM Y TẾ HOÀ HIỆP BẮC
      • TRẠM Y TẾ HOÀ HIỆP NAM
      • TRẠM Y TẾ HOÀ KHÁNH BẮC
      • TRẠM Y TẾ HOÀ KHÁNH NAM
      • TRẠM Y TẾ HOÀ MINH
  • ĐÀO TẠO – NCKH
    • NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
    • CHỈ ĐẠO TUYẾN
    • GÓC LIÊN HỆ BÁO CHÍ
    • BIỂU MẪU – MẪU ĐƠN
    • VĂN BẢN
  • DỊCH VỤ
    • KHÁM SỨC KHOẺ
      • KHÁM SỨC KHOẺ TỔNG QUÁT
      • KHÁM SỨC KHOẺ TỔNG QUÁT DOANH NGHIỆP
    • KHẢO SÁT SỰ HÀI LÒNG
    • TIÊM CHỦNG VACCINE
  • THƯ VIỆN
    • HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG
    • VIDEO
  • LIÊN HỆ
  • TRANG CHỦ
  • GIỚI THIỆU
    • BAN GIÁM ĐỐC
    • SỨ MỆNH – CAM KẾT – TẦM NHÌN
    • CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ
    • NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU
    • QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN
    • SƠ ĐỒ TỔ CHỨC
    • SƠ ĐỒ BỆNH VIỆN
  • TIN TỨC & SỰ KIỆN
    • Y HỌC THƯỜNG THỨC
    • THÔNG TIN THUỐC
    • THÔNG TIN NỘI BỘ
    • SỰ KIỆN NỔI BẬT
    • TUYỂN DỤNG
    • ĐẤU THẦU & MUA SẮM
    • QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG BỆNH VIỆN
    • CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH
  • CƠ CẤU TỔ CHỨC
    • KHỐI PHÒNG BAN
      • PHÒNG TỔ CHỨC – HÀNH CHÍNH
      • PHÒNG KẾ HOẠCH – NGHIỆP VỤ
        • TỔ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
        • TỔ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
        • TỔ ĐÀO TẠO & CHỈ ĐẠO TUYẾN
      • PHÒNG TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN
      • PHÒNG ĐIỀU DƯỠNG
    • KHỐI NỘI
      • KHOA NỘI TỔNG HỢP
      • KHOA NHI
      • KHOA KHÁM BỆNH
      • KHOA HỒI SỨC – CẤP CỨU
      • KHOA YHCT & PHCN
    • KHỐI NGOẠI
      • KHOA NGOẠI TỔNG HỢP
        • TỔ GÂY MÊ HỒI SỨC
      • KHOA LIÊN CHUYÊN KHOA
      • KHOA PHỤ SẢN & CSSKSS
    • KHỐI CẬN LÂM SÀNG
      • KHOA XÉT NGHIỆM
      • KHOA CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH
    • KHỐI DƯỢC & KSNK
      • KHOA DƯỢC – TTB & VTYT
      • KHOA KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN
    • KHỐI DỰ PHÒNG
      • KHOA KSBT & HIV/AIDS
      • KHOA YTCC & DINH DƯỠNG
    • TRẠM Y TẾ
      • TRẠM Y TẾ HOÀ HIỆP BẮC
      • TRẠM Y TẾ HOÀ HIỆP NAM
      • TRẠM Y TẾ HOÀ KHÁNH BẮC
      • TRẠM Y TẾ HOÀ KHÁNH NAM
      • TRẠM Y TẾ HOÀ MINH
  • ĐÀO TẠO – NCKH
    • NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
    • CHỈ ĐẠO TUYẾN
    • GÓC LIÊN HỆ BÁO CHÍ
    • BIỂU MẪU – MẪU ĐƠN
    • VĂN BẢN
  • DỊCH VỤ
    • KHÁM SỨC KHOẺ
      • KHÁM SỨC KHOẺ TỔNG QUÁT
      • KHÁM SỨC KHOẺ TỔNG QUÁT DOANH NGHIỆP
    • KHẢO SÁT SỰ HÀI LÒNG
    • TIÊM CHỦNG VACCINE
  • THƯ VIỆN
    • HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG
    • VIDEO
  • LIÊN HỆ
TTYT Quận Liên Chiểu
Trang chủ Chưa được phân loại

Tương tác bất lợi của nước bưởi với một số loại thuốc

bởi
trong Chưa được phân loại
0
CHIA SẼ
0
LƯỢT XEM
Share on FacebookShare on Twitter
Suckhoedoisong.vn – Nước bưởi và bưởi có thể là một phần của chế độ ăn uống lành mạnh của bạn. Bưởi giàu vitamin C và cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết giúp cơ thể hoạt động bình thường.

Nhưng sẽ không tốt cho bạn khi nó ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc điều trị, đặc biệt nếu bạn bị tăng huyết áp hoặc loạn nhịp tim…

Sự tương tác giữa thực phẩm và thuốc này có thể là một mối lo ngại. Shiew Mei Huang – Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) nhấn mạnh và cho biết, FDA đã yêu cầu cần có cảnh báo đối với một số thuốc kê đơn và không kê đơn (OTC) đường uống về sự tương tác bất lợi với nước bưởi hoặc ăn bưởi trong khi dùng thuốc.

Tại sao lại có sự tương tác bất lợi này?

Một số thuốc khi vào cơ thể sẽ bị phân hủy bởi các enzym CYP3A4 (enzym chuyển hóa thuốc) và/hoặc hấp thụ qua các chất vận chuyển thuốc trong các tế bào ở ruột non. Nước ép bưởi có thể gây ra vấn đề với các enzym và chất vận chuyển này, gây ra quá nhiều hoặc quá ít (tăng hoặc giảm nồng độ thuốc) trong cơ thể. Tuy nhiên, số lượng enzym CYP3A4 chuyển hóa thuốc này lại khác nhau ở từng người nên tác động của nước ép bưởi ảnh hưởng đến thuốc cũng khác nhau ngay cả khi họ dùng cùng một loại thuốc.

Làm tăng tác dụng của thuốc – gây độc

Hầu hết các loại thuốc tương tác với nước ép bưởi làm tăng nồng độ thuốc trong máu, nguy cơ gây nhiều phản ứng phụ cho bạn. Nhiều loại thuốc được chuyển hóa với sự trợ giúp của một enzym quan trọng là CYP3A4 trong ruột non. Trong trường hợp này, nước ép bưởi có thể làm tắc nghẽn hoạt động của CYP3A4, do đó, thay vì bị chuyển hóa, nhiều thuốc sẽ đi vào máu và ở trong cơ thể lâu hơn. Kết quả làm tăng nồng độ thuốc trong cơ thể. Ví dụ: Statin dùng để hạ cholesterol, được phân hủy bởi các enzym này. Nếu bạn uống nhiều nước bưởi trong khi dùng một số thuốc statin sẽ tăng nguy cơ tổn thương gan và có thể dẫn đến suy thận.Ảnh hưởng của nước bưởi với thuốc trong cơ thể.

Ảnh hưởng của nước bưởi với thuốc trong cơ thể.

Làm giảm tác dụng của thuốc – giảm hiệu quả điều trị

Không chỉ làm tăng nồng độ thuốc, nhiều nghiên cứu gần đây còn phát hiện nước ép bưởi làm giảm tác dụng của thuốc. Tại sao lại có hiệu quả ngược lại? Nguyên nhân là do thay vì làm thay đổi sự trao đổi chất, nước ép bưởi có thể ảnh hưởng đến các protein vận chuyển thuốc (các protein này giúp thuốc di chuyển vào trong tế bào để hấp thu) trong cơ thể… làm giảm hấp thu thuốc. Fexofenadine (allegra) là minh chứng cho sự giảm tác dụng này khi dùng cùng nước bưởi. Fexofenadin là thuốc có sẵn trong các loại thuốc kê đơn và không kê đơn để giảm các triệu chứng dị ứng theo mùa. Không chỉ nước bưởi, fexofenadin cũng có thể bị ảnh hưởng bởi nước cam hoặc nước táo. Vì vậy, nhãn thuốc cần phải có thông tin về sự ảnh hưởng này như “không dùng nước trái cây để uống thuốc”.

Các loại thuốc nào dễ gây tương tác?

Nước bưởi có thể gây tương tác bất lợi với một số thuốc sau:

Một số thuốc statin để hạ cholesterol như zocor (simvastatin) và lipitor (atorvastatin).

Một số loại thuốc điều trị cao huyết áp như procardia và adalat CC (cả nifedipin).

Một số loại thuốc cấy ghép nội tạng như sandimmun và neoral (cả cyclosporin).

Một số thuốc chống lo âu như buspiron.

Một số corticosteroid điều trị bệnh Crohn hoặc viêm đại tràng loét như entocort EC và uceris (cả budesonid).

Một số loại thuốc điều trị nhịp tim bất thường như paceron và nexteron (cả amiodaron).

Một số thuốc kháng histamin như allegra (fexofenadin).

Tuy nhiên, mức độ nghiêm trọng của sự tương tác thuốc này có thể khác nhau tùy thuộc vào người dùng, loại thuốc và lượng nước ép bưởi bạn uống.

Cách nào để tránh tương tác thuốc và nước bưởi?

Để tránh sự tương tác bất lợi trên, người bệnh cần hỏi bác sĩ, dược sĩ hoặc nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe… xem bạn có thể uống nước bưởi trong khi dùng thuốc?

Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng thuốc để tìm hiểu xem nước ép bưởi có ảnh hưởng đến loại thuốc của bạn đang dùng hay không. Điều này sẽ cho biết bạn nên ăn hay không nên ăn bưởi hoặc nước trái cây khác.

Nếu bạn phải tránh nước bưởi khi uống thuốc, hãy kiểm tra nhãn của nước trái cây hoặc thức uống có hương vị với nước trái cây để xem liệu chúng có được pha với nước bưởi?

Ngoài ra, các loại cam quýt cũng thường được sử dụng làm mứt có thể có tác dụng giống như nước ép bưởi. Đừng ăn những quả đó nếu thuốc của bạn tương tác với nước ép bưởi.

Bảo Lâm

((Theo FDA, 7/2017))

Bài trước đó

Thông tư 52/2017/TT-BYT đơn thuốc và kê đơn thuốc hóa dược sinh phẩm trong điều trị ngoại trú thay thế thông tư 05/2016/TT-BYT

Bài tiếp theo

Mùa xuân, nói về thuốc từ thảo dược

Bài tiếp theo

Mùa xuân, nói về thuốc từ thảo dược

Thảo luận về điều này post

TRUNG TÂM Y TẾ QUẬN LIÊN CHIỂU

Địa chỉ : 525 Tôn Đức Thắng, Hòa Khánh Nam, Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng

Email:trungtamytelienchieu@danang.gov.vn

Facebook:Bệnh Viện Đa Khoa Liên Chiểu

Website:ttytlienchieu.org.vn

THỐNG KÊ

Hôm nay: 1275

Hôm qua: 781

Tuần này: 2957

Tháng này: 26059

Tổng cộng: 456013

VỀ CHÚNG TÔI

  • Giới thiệu
  • Đặt lịch khám
  • Tin tức
  • Đơn vị trực thuộc

©2024 TTYT Quận Liên Chiểu. All Right Reserved. Design by Dat Dat

Chính sách bảo mật|Điều khoản sử dụng|Sơ đồ trang web

  • TRANG CHỦ
  • GIỚI THIỆU
    • BAN GIÁM ĐỐC
    • SỨ MỆNH – CAM KẾT – TẦM NHÌN
    • CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ
    • NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU
    • QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN
    • SƠ ĐỒ TỔ CHỨC
    • SƠ ĐỒ BỆNH VIỆN
  • TIN TỨC & SỰ KIỆN
    • Y HỌC THƯỜNG THỨC
    • THÔNG TIN THUỐC
    • THÔNG TIN NỘI BỘ
    • SỰ KIỆN NỔI BẬT
    • TUYỂN DỤNG
    • ĐẤU THẦU & MUA SẮM
    • QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG BỆNH VIỆN
    • CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH
  • CƠ CẤU TỔ CHỨC
    • KHỐI PHÒNG BAN
      • PHÒNG TỔ CHỨC – HÀNH CHÍNH
      • PHÒNG KẾ HOẠCH – NGHIỆP VỤ
      • PHÒNG TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN
      • PHÒNG ĐIỀU DƯỠNG
    • KHỐI NỘI
      • KHOA NỘI TỔNG HỢP
      • KHOA NHI
      • KHOA KHÁM BỆNH
      • KHOA HỒI SỨC – CẤP CỨU
      • KHOA YHCT & PHCN
    • KHỐI NGOẠI
      • KHOA NGOẠI TỔNG HỢP
      • KHOA LIÊN CHUYÊN KHOA
      • KHOA PHỤ SẢN & CSSKSS
    • KHỐI CẬN LÂM SÀNG
      • KHOA XÉT NGHIỆM
      • KHOA CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH
    • KHỐI DƯỢC & KSNK
      • KHOA DƯỢC – TTB & VTYT
      • KHOA KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN
    • KHỐI DỰ PHÒNG
      • KHOA KSBT & HIV/AIDS
      • KHOA YTCC & DINH DƯỠNG
    • TRẠM Y TẾ
      • TRẠM Y TẾ HOÀ HIỆP BẮC
      • TRẠM Y TẾ HOÀ HIỆP NAM
      • TRẠM Y TẾ HOÀ KHÁNH BẮC
      • TRẠM Y TẾ HOÀ KHÁNH NAM
      • TRẠM Y TẾ HOÀ MINH
  • ĐÀO TẠO – NCKH
    • NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
    • CHỈ ĐẠO TUYẾN
    • GÓC LIÊN HỆ BÁO CHÍ
    • BIỂU MẪU – MẪU ĐƠN
    • VĂN BẢN
  • DỊCH VỤ
    • KHÁM SỨC KHOẺ
      • KHÁM SỨC KHOẺ TỔNG QUÁT
      • KHÁM SỨC KHOẺ TỔNG QUÁT DOANH NGHIỆP
    • KHẢO SÁT SỰ HÀI LÒNG
    • TIÊM CHỦNG VACCINE
  • THƯ VIỆN
    • HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG
    • VIDEO
  • LIÊN HỆ

© 2018 - TTYT Quận Liên Chiểu. All Right Reserved

Đăng nhập vào tài khoản của bạn bên dưới

Đã quên mật khẩu?

Điền vào các mẫu dưới đây để đăng ký

*By registering into our website, you agree to the Terms & Conditions and Privacy Policy.
Tất cả các trường đều được yêu cầu. Đăng nhập

Truy xuất mật khẩu của bạn

Vui lòng nhập tên người dùng hoặc địa chỉ email của bạn để đặt lại mật khẩu của bạn.

Đăng nhập
This website uses cookies. By continuing to use this website you are giving consent to cookies being used. Visit our Privacy and Cookie Policy.